Kết quả tìm kiếm cho "di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 153
Chiềng Đi là một vùng đất cổ thuộc xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, được ví như bức tranh giao hòa giữa thiên nhiên, nghệ thuật và văn hóa địa phương.
Những ngày này, khắp mọi miền Tổ quốc ngập tràn không khí hân hoan, tự hào khi các tầng lớp nhân dân cùng nhau chung vui hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Từ bắc vào nam, nơi đâu cũng rộn ràng những chương trình giàu ý nghĩa - như những thanh âm rực rỡ trong bản hùng ca bất tận về hòa bình, độc lập và khát vọng dựng xây đất nước.
Có thể khẳng định, âm nhạc Việt Nam đóng vai trò rất lớn, đồng hành với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Kon Tum là tỉnh ở phía Bắc Tây Nguyên, hạ tầng kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn nhưng du lịch đã có những bứt phá đáng kể.
Vào mùa cao điểm, rừng trang cổ thụ ven suối Tà Má, thôn Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh, Bình Định thu hút khoảng 10.000 lượt khách đến tham quan, check-in mỗi ngày, đem lại doanh thu “khủng” cho các hộ kinh doanh dịch vụ du lịch tại địa phương.
Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng, nhà rông được xem như “trái tim” của cả ngôi làng.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.
Ngày 1/1, lễ đón các đoàn khách du lịch đầu tiên đến xông đất đã được nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước tổ chức nhằm tạo dấu ấn đặc biệt đến du khách trong ngày đầu năm mới 2025.
Thuộc bản Tông (xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, Nghệ An), nằm gần ngã ba nhập vào Quốc lộ 48C, chợ phiên Mường Chon là chợ phiên duy nhất tại xã, có quy mô lớn tại địa phương.
Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 đã khai mạc tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị với sự tham gia của 1.500 nghệ nhân, diễn viên, vận động viên đến từ 16 tỉnh, thành trong cả nước.